5.3.08

NHỮNG SUY HIỂU BIẾT CỦA CON NGƯỜI
VỀ THIÊN CHÚA

Nguyễn Chính Kết

1. Những con người biết về Thiên Chúa vô cùng ít
so
với những họ không biết về Ngài

Qua dòng lịch sử, ta thấy con người ngày càng hiểu biết nhiều hơn về đủ mọi phương diện. Nhưng càng biết nhiều, con người càng khám phá ra sự bao la của những mình chưa biết: «Càng biết nhiều, càng thấy mình dốt». Những con người đã biết giống như diện tích bên trong một vòng tròn, còn những chưa biết giống như diện tích bao la bên ngoài vòng tròn. Vòng tròn càng nhthì phần tiếp xúc với bên ngoài vòng tròn càng nhỏ, vòng tròn càng lớn thì phần tiếp xúc với bên ngoài vòng tròn càng lớn. Tương tự, người ta khi biết ít thì thấy những điều mình chưa biết cũng ít, nhưng càng biết nhiều thì khám phá ra những điều mình chưa biết càng nhiều lên.

Thế giới vật chất tuy hữu hạn, nhưng con người khám phá suốt mấy chục thế kỷ vẫn không hết. Trái lại, càng khám phá thì càng nhận ra những điều mình chưa biết nhiều lên gấp bội. Thế thì những con người biết về Thiên Chúa, Đấng vô hạn, lại càng nh gấp triệu triệu lần hơn nữa khi so với những điều họ chưa biết về Ngài! Tuy nhiên, Ngài vẫn tiếp tục cho con người biết về Ngài. Ngài đã tự mặc khải cho con người quatrụ, qua các ngôn sứ, qua Đức Giêsu, hiện nay vẫn tiếp tục qua Thánh Thần của Ngài. Nhưng nhiều khi con người tự mãn về những hiểu biết của mình về Ngài, nên con người đã không biết thêm về Ngài được bao nhiêu so với những con người biết về thế giới vật chất.

2. Thiên Chúa mặc khải về Ngài một cách rất tiệm tiến

Nếu kiến thức về vật chất hữu hạn này con người không thể tiếp thu một lúc phải tiếp thu dần dần qua thời gian mấy chục thế kỷ, thì những kiến thức về Thiên Chúa vô hạn cũng thế: con người ch thể tiếp thu dần dần qua thời gian. thế, trước khi từ giã các tông đồ, Đức Giêsu nói: «Thầy còn nhiều điều phải nói với anh em. Nhưng bây giờ, anh em không sức chịu nổi». lẽ Ngài cũng muốn nói như Đức Phật: Điều ta đã nói ra so với điều ta biết chỉ như nắm trong tay so với của cả khu rừng.

Khi mặc khải cho con người, Đức Giêsu tương tự như một thầy dạy toán cho học sinh cấp một, ông không thể nhồi nhét hết kiến thức toán học trong đầu ông cho các em trong một hai năm được. Ông phải chờ các em tiêu hóa hết những điều mình đã dạy rồi mới dạy tiếp những kiến thức khác. thường ông phải nhường cho những ông thầy khác dạy tiếp cho các em trong những năm sau. Đức Giêsu cũng vậy, Ngài còn rất nhiều điều phải nói về Thiên Chúa cho các tông đồ, cho con người, nhưng không thể nói hết được, các tông đồ cũng như con người «không sức chịu nổi», nghĩa không thể tiếp thu hết được. Nay Ngài không thể tiếp tục ở trần thế để mặc khải về Thiên Chúa cho con người, Ngài phải nhờ người khác tiếp nối công việc ấy. Người ấy chính Thánh Thần.

Ngài nói: «Khi nào Thần Khí sự thật đến, Người sẽ dẫn anh em tới sự thật toàn vẹn». Nhưng Thánh Thần không mặc khải cho con người bằng lời nói ràng như Đức Giêsu, theo cách riêng của Ngài, linh hứng cho con người. Con người phải thích ứng với cách của Ngài.

3. Thái độ cần để tiến bộ trong hiểu biết

Để tiếp nhận thêm kiến thức, người học trò cần phải nhận ra rằng mình còn rất nhiều điều chưa biết. Ai nghĩ rằng những điều mình đã học tất cả, đầy đủ rồi, thì không thể hiểu biết thêm được nữa. Cũng vậy, nếu con người cho rằng những mình biết về Thiên Chúa đã quá đầy đủ rồi, không cần biết thêm, thì con người sẽ tự mãn dậm chân tại chỗ về mặt tâm linh. Nếu con người hay Giáo Hội cho rằng hình thái mình đang hoàn hảo rồi, không cần phải đổi mới hết, thì Thánh Thần dù muốn đổi mới thăng tiến Giáo Hội cũng gặp rất nhiều khó khăn.

Người học trò cấp một được thầy dạy rằng không được lấy số nhtrừ số lớn; điều đó thật hợp với khối óc nh của em. Nhưng khi lên cấp hai, nếu em cứ nhất định rằng không thể lấy số nhtrừ số lớn, thì em không thể học lên cao được, ở cấp hai người ta bắt đầu dùng số âm. Cũng vậy, tại cấp hai, thầy giáo dạy rằng không được để số âm trong căn hiệu bậc chẵn, điều đó phi lý. Nhưng khi học giải tích về số ảo, thì số âm trong căn hiệu bậc chẵn điều bình thường hữu lý. Nếu học sinh cứ nhất định cho những mình đã biết chân không thể thay đổi, thì em không thể tiến cao hơn được. Việc hiểu biết về sự vật hữu hạn còn đòi hỏi phải «phá chấp» như vậy mới tiến bộ được, chẳng lẽ muốn tiến bộ trong việc hiểu biết Thiên Chúa vô hạn lại chẳng phải «phá chấp»?

4. Không nên tự mãn về những đã biết hay đã

Nhìn vào sự tiến triển về vật chất, chúng ta thể nhận ra mình cần phải làm để tiến bộ về tâm linh. Khi con người được chiếc xe đạp, nếu họ tự mãn rằng thế đủ rồi, cho đó hết cỡ rồi, thì sẽ không bao giờ họ phát minh được xe gắn máy hay xe hơi. Muốn tiến triển, con người phải cải thiện không ngừng về kiến thức. Rất nhiều điều con người thế hệ trước cho đúng khó thể khác được, thì thế hệ sau không còn cho đúng nữa. Nhiều định luật mới đã phủ định hoặc bổ túc những định luật , các giả thuyết cũng được hoàn chỉnh bằng những giả thuyết mới. Chính nhý thức mình còn thiếu, còn phải thay đổi con người tiến bộ. Nếu cứ khư khư giữ những quan niệm , cho đó những chân không thể thay đổi, thì con người ngày nay làm sao được những máy vi tính, những điện thoại di động, những mạng lưới điện toán (internet), những phương tiện di chuyển tối tân?

Nhân loại phát triển tiến bộ được do những người dám xét lại những quan niệm mọi người đều đã cho đúng. Nhđó họ đã đưa ra được những quan niệm mới đúng hơn. Những người đó nhiều khi phải trả giá rất đắt cho sự đổi mới táo bạo ấy. Họ thường bị người đồng thời kết án phá hoại. Nhưng nếu không những con người táo bạo ấy, con người sẽ dậm chân tại chỗ, sẽ không tiến bộ.

5. Luật của Chúa nhưng lại được lập ra cho con người

Hiện nay, trong Giáo Hội, những điều rất nhiều người cho những chân bất biến, luật của Thiên Chúa, truyền thống của Giáo Hội, tông truyền… nên không bao giờ được thay đổi. Họ rất lý. Nhưng thiết tưởng cần phải phân biệt giữa chân cách hiểu hay diễn tả chân lý. Chân thì bất biến, nhưng cách hiểu hay diễn tả chân thì thay đổi tùy theo trình độ hiểu biết của con người. Tương tự như bản chất của sự vật thì không hề thay đổi, nhưng cách hiểu diễn tả của con người về sự vật thì mỗi thời mỗi khác.

Nếu đọc Thánh Kinh, ta sẽ thấy những điều con người nghĩ rằng không bao giờ thay đổi, nhưng rồi cuối cùng cũng đã thay đổi. Quả thật, luật của Môsê được người Do Thái quan niệm luật của Thiên Chúa, nên họ tưởng luật đó sẽ được áp dụng cho cả nhân loại đến muôn đời. Nhưng thật ra, luật đó chỉ được áp dụng khoảng 1300 năm cho người Do Thái, nghĩa tính từ khi Môsê đến thời các tông đồ. đến thời các tông đồ, chính các tông đồ được Thánh Thần soi sáng đã tuyên bố bãi bỏ luật Môsê (x. Cv 15,1-29). thế, hiện nay, người Kitô hữu trong Giáo Hội đâu phải tuân giữ luật Môsê, chỉ tuân giữ luật yêu thương của Đức Giêsu luật Giáo Hội thôi. Nếu luật Môsê luật của Thiên Chúa con người, dưới tác động của Thánh Thần, đã từng thay đổi, thì còn luật nào trên thế giới này lại tuyệt đối không thể thay đổi?

Vả lại, luật của Thiên Chúa, cho dù do Thiên Chúa lập ra, thì cũng lập ra cho con người: «Ngày sabát được dựng nên cho con người, chứ không phải con người được dựng nên cho ngày sabát» (Mc 2,27). con người thì luôn luôn biến đổi, nên luật cho con người cũng phải biến đổi mới thể phù hợp với con người từng thời đại. Quan niệm về Thiên Chúa cũng vậy. Nếu quan niệm thời Cựu ước về Thiên Chúa đã bị thay đổi, thì liệu quan niệm của chúng ta hiện nay về Thiên Chúa thể không thay đổi chăng?

Khi con người cố chấp vào một điều nào đó không chịu lắng nghe Thánh Thần, thì con người sẽ không theo kịp Thánh Thần, nguy chống lại Thánh Thần. Các tế, kinh sư Do Thái xưa chính quá cố chấp vào lề luật, vào những điều họ cho chân bất biến, nên họ đã không theo kịp không tiếp nhận được những đổi mới của Thánh Thần qua Đức Giêsu các tông đồ. Cuối cùng họ đã giết chết các Ngài. Họ đã cản trở những đổi mới của Thánh Thần. Họ đã phạm đến Thánh Thần: «Ai phạm đến Con Người thì được tha; nhưng ai phạm đến Thánh Thần sẽ chẳng được tha, cả đời này lẫn đời sau» (Mt 12,32).

Nhiều khi chúng ta phải hồi tâm tự hỏi xem: sự phát triển của Giáo Hội về chất lượng cũng như số lượng trong những thế kỷ qua khả quan không? Chúng ta thể hài lòng về sự phát triển ấy không? phát triển như lòng Thiên Chúa hay Thánh Thần mong muốn không? Nếu không thì tại sao? Giáo Hội cần phải thay đổi để phát triển hơn nữa không.





_______________________________________________________________________